fbpx

13 nguyên nhân thành công hay thất bại trong kinh doanh

Tất cả chúng ta đều có thể kinh doanh. Nhưng kinh doanh thành công và thất bại là 2 câu chuyện khác. Bài viết này sẽ chia sẻ 13 kinh nghiệm thành bại trong kinh doanh. Tôi kỳ vọng bạn sẽ có những thông tin hữu ích để áp dụng trong quá trình kinh doanh của mình.

  1. Nhu cầu của thị trường

Vì thế bạn thường thấy những người kinh doanh khôn ngoan khảo sát về nhu cầu sản phẩm của họ trước khi bắt đầu bỏ vốn sâu hơn.

  1. Sử dụng hết số tiền bạn có

Có 2 loại tiền và tài sản khác nhau ( tài sản cố đinh, tài sản lưu động), nếu bạn sử dụng hết số tiền có trong túi của mình, trong thời gian ngắn sắp tới bạn sẽ không có tiền để đầu tư vào tài sản lưu động ( tiền hàng, nguyên phụ liệu…).

  1. Không có 1 nhóm/tổ chức phù hợp với hoạt động kinh doanh

Bản chất của kinh doanh là chuyển hóa tư duy người thực hiện ( Robot hoặc con người) thành hành động, khi khối lượng công việc lớn hơn bạn sẽ cần 1 nhóm hoặc tổ chức để triển khai. Nếu nhóm của bạn của có những thành phần và cách thức hoạt động phù hợp với những công việc kinh doanh bạn sẽ thành công và ngược lại.

  1. Quá lo lắng về đối thủ cạnh tranh

Đối thủ không quyết định quá lớn đến sự thành công trong kinh doanh của bạn.

  1. Vốn đầu tư ban đầu quá lớn, vượt quá khả năng chi trả của bạn.

  2. Thiết kế sản phẩm

Đây không phải yếu tố quá quan trọng để quyết định sự thành bại trong kinh doanh, tuy nhiên nhiều người lại quá coi trọng vấn đề thiết kế cho bao bì, hàng hóa. Bởi vì vậy họ bỏ qua việc đánh giá thị trường, hay việc quản lý nguồn tiền.

  1. Mô thức doanh nghiệp của bạn có vấn đề.

Chẳng hạn lợi nhuận không phù hợp với lượng bán ra, hoặc là doanh thu không phù hợp với tiềm năng thị trường…

  1. Marrketing không bền vững, hiệu quả

Người khởi nghiệp thường chỉ quan tâm đến việc bỏ quả trứng vào giỏ, nhưng lại không nghĩ về quả trứng vỡ.

  1. Thiếu quan tâm đến khách hàng

Hoạt động thu thập phản hồi từ khách hàng quan trọng tương đương hoạt động Marketing.

  1. Tung sản phẩm ra thị trường không đúng thời cơ

Thông thường khi bạn hoàn thành việc nhập hàng hóa hoặc sản xuất xong sản phẩm, bạn cho rằng làm việc như vậy đã quá nhiều, và nói rằng “ sản phẩm đã hoàn thành, cần tung ra thị trường càng sớm càng tốt”. Nhưng thực ra thời điểm tung sản phẩm quyết định 15% sự thành công của bạn.

  1. Mất tập trung

Bạn quá mông lung và tìm kiếm những thứ phù du chứ không phải tập trung vào sản phẩm là lý do khiến bạn thất bại.

  1. Xung đột lợi ích giữa nhà đầu tư và tổ chức.

Đây là lúc bạn cần phải hoàn thành tốt nhiệm vụ kết nối, dung hòa lợi ích giữa người bỏ tiền vốn và doanh nghiệp.

  1. Không tận dụng mạng internet và những nguồn lực hiện đại trong kinh doanh.